21 Bí Quyết tối ưu hóa SEO onpage hiệu quả tốt nhất 2020
Cập nhật ngày
Bởi Legend Phim
20 Bí quyết tối ưu SEO Onpage hiệu quả năm 2020
SEO Onpage là 1 kỹ thuật bắt buộc bạn phải làm tốt nếu bạn muốn có thứ hạng cao trên bảng xếp hạng tìm kiếm của Google.
Hôm nay KIEMTIEN.XYZ sẽ chia sẻ cho bạn 20 kĩ thuật tối ưu SEO Onpage mới nhất năm 2020 để xếp hạng cao với những từ khoá cạnh tranh cao.
Tối ưu SEO Onpage là bạn tối ưu lại nội dung, khách hàng trải nghiệm trên chính website của bạn.
Bạn phải làm cho khách hàng cảm thấy website của bạn thực sự hữu ích, giữ khách hàng ở lại lâu nhất, có những trải nghiệm tốt và sẽ quay lại lần nữa.
Vậy bạn cần phải làm gì để tăng trải nghiệm khách hàng trên website, và để khách hàng quay lại website của bạn 1 lần nữa ?
Bạn hãy áp dụng đầy đủ 20 yếu tố SEO Onpage bên dưới mình chia sẻ.
1. Tiêu đề bài viết
Nếu bạn muốn SEO một từ khoá nào, thì chắc chắn trong cái tiêu đề bài viết phải có chứa từ khoá cần SEO. Từ khoá đó càng nằm ở đầu câu tiêu đề càng tốt.
Quan trọng nhất là, bạn phải tối ưu được tiêu đề của bạn, để cho khách hàng họ nhìn vào tiêu đề và muốn bấm vào bài viết của bạn. Tiêu đề của bạn nên kích thích người đọc.
Ví dụ
Như bài viết bạn đang xem: 20 phương pháp tối ưu SEO Onpage hiệu quả 2020
Mình đã áp dụng các chiến thuật sau vào tiêu đề:
Thêm số vào tiêu đề: 20 cách …..
Trong tiêu đề có chứa từ khoá cần SEO: tối ưu SEO Onpage.
Tối ưu tỉ lệ CTR (Click Through Rate) để khách hàng bấm vào trong bài viết càng nhiều càng tốt. Việc bạn cần làm là tối ưu lại tiêu đề bài viết, làm sao để vừa chứa từ khoá mà vẫn thu hút.
Vì cuối cùng bạn viết bài cho người dùng đọc, không phải cho bot Google đọc.
2. Thẻ meta description
Thẻ mô tả Meta là 1 đoạn mô tả ngắn về nội dung của bài viết, nhằm tóm tắt lại cho người đọc hình dung trước những gì mà trong bài viết đề cập.
Nếu bạn sử dụng website chạy mã nguồn WordPress, thì bạn hãy cài đặt plugin Yoast SEO.
Đầu tiên thẻ meta của bạn cần chứa từ khoá cần SEO. Bạn cần nhắc đến từ khoá đó 2 lần hoặc 1 lần cũng được.
Bạn cần phải ưu tiên sự tự nhiên của đoạn mô tả này. Đừng nhồi nhét quá nhiều từ khoá vì Google không đánh giá cao điều đó.
Quan trọng là phải biết làm sao cho nó thật tự nhiên, khách hàng họ đọc vào họ cảm thấy thích và họ bấm vào bài viết của bạn.
Chứ không phải bạn nhét thật nhiều từ khoá để cho con bot Google đọc.
Bạn phải tập trung viết cho người dùng đọc. Vì sau cùng khi Google update rất nhiều thuật toán thì mục tiêu của họ vẫn là hướng đến người dùng.
Nếu bạn viết rất nhiều bài viết chỉ cho bot Google đọc mà không cho người dùng đọc thì coi như bạn SEO Onpage sẽ thất bại.
Bạn phải tập trung viết cho người dùng đọc. Vì sau cùng khi Google update rất nhiều thuật toán thì mục tiêu của họ vẫn là hướng đến người dùng.
3. Tên miền có cần chứa từ khoá cần SEO không?
Tên miền không cần thiết phải chứa từ khoá cần SEO. Hiện nay, Google đã không còn đánh giá SEO thông quá điều đó nữa.
Mà bạn phải tập trung vào tên miền thương hiệu. Nghĩa là bạn phải tập trung xây dựng thương hiệu đối với khách hàng thông qua tên miền của mình.
Ví dụ
kiemtien.xyz: Tên miền chứa luôn chủ để web Google được những từ khoá lớn.
neilpatel.com: Blog của Neil Patel, cũng top 1-2 Google với những từ khoá như online marketing,..
…
Và còn rất nhiều những blog/website khác mà tên miền chẳng chứa 1 từ khoá nào, họ vẫn top Google ầm ầm.
Google sẽ tập trung vào người dùng nhiều hơn nữa
Những năm 2013, bạn chỉ cần có từ khoá trong tên miền là sẽ được ưu tiên về SEO. Lúc đó Google sơ khai là 1 cỗ máy, hoạt động như 1 cái máy. Nhưng hiện tại, người dùng mới là thứ quyết định Google có tồn tại không.
Sau này khách hàng họ nhớ đến tên miền, thương hiệu của mình thì họ chỉ cần lên Google tìm kiếm tên miền, tên thương hiệu của mình chứ không cần phải search từ khoá nữa. Đó chính là mục đích cuối cùng của SEO.
4. Tập trung vào nội dung chất lượng và hữu ích
Đây chính là phần quan trọng nhất trong những kỹ thuật tối ưu SEO Onpage.
Mình muốn bạn xem tấm hình dưới đây.
Biểu đồ này có 2 cột:
– Cột đứng: Số lượng từ có trong bài viết.
– Cột ngang: thứ hạng trên bảng kết quả tìm kiếm.
Số lượng từ mà Google khuyến khích nhất là ở mức 1980 từ. Thì khi đó bài viết của bạn đủ chuẩn SEO và đủ dài. Thế nhưng, có những bài viết mình viết vượt lên đến 2000 – 3000 từ, thậm chí 4000 – 5000 từ.
Những bài viết đặc biệt chuyên sâu, thì bạn viết càng dài càng chất lượng càng tốt.
Vì khi đó nội dung chất lượng, đủ dài thì ở đó bạn sẽ có rất nhiều từ khoá dài (long tail keyword) trong bài viết. Đó cũng là một cách giữ chân người đọc lâu hơn đối với nội dung của bạn (cải thiện yếu tố time on site).
Sẵn đang nhắc đến time on site, mình nói thêm 2 yếu tố quan trọng của nội dung:
5. Thời gian ở lại trên trang Time On Site
Đây là một chỉ số rất quan trọng để Google đánh giá chất lượng SEO của website bạn.
Bạn phải tìm mọi cách để giữ chân khách hàng ở lại lâu nhất trên website của bạn, không phải tự nhiên Google lại đánh giá cao chỉ số Time On Site.
Mình muốn bạn biết một bí mật.
Facebook, Google, Youtube,… Tất cả các nền tảng này đều luôn muốn giữ khách hàng ở lại càng lâu càng tốt. Khách hàng càng lại ở lâu bao nhiêu, bạn càng có cơ hội kiếm tiền từ họ nhiều bấy nhiêu.
Facebook, Google, Youtube,… Tất cả các nền tảng này đều luôn muốn giữ khách hàng ở lại càng lâu càng tốt. Khách hàng càng lại ở lâu bao nhiêu, bạn càng có cơ hội kiếm tiền từ họ nhiều bấy nhiêu.
Mình sẽ có hướng dẫn về cách để bạn có thể tăng thời gian khách hàng ở lại website.
Giờ bạn cần phải quan tâm đến 1 yếu tố khác nữa, đó là…
6. Tỉ lệ thoát trang Bounce Rate
Tỉ lệ thoát trang chính là cách Google đánh giá người dùng có muốn thoát ra khỏi website của bạn không.
Nếu website của bạn có tỉ lệ Bounce Rate quá cao, có nghĩa là website bạn không phù hợp với từ khoá mà người dùng đang tìm.
Vì nếu phù hợp thì họ đâu có thoát nhanh, đúng không nào !
Bounce Rate và Time On Site là 2 yếu tố song song với nhau, bạn chỉ cần tối ưu thằng này thì thằng kia sẽ được tối ưu theo.
Nghĩa là khi mà một người dùng vào một website của bạn, họ đọc bài viết. Lúc đó con bot của Google sẽ bắt đầu đo lường phiên đó của người dùng. Con bot sẽ đo xem là người dùng vào trang đó có lâu hay không, tỉ lệ thoát trang có cao hay không.
Bạn có thể dùng Google Analytics để xem Time on Site và Bounce Rate
7. Nội dung phải luôn được cập nhật mới theo thời gian
Tại sao bạn phải cập nhật nội dung liên tục ?
Vì Google luôn muốn bạn cung cấp cho người đọc những thông tin không chỉ hữu ích, mà còn phải MỚI NHẤT.
Vậy, bạn cần cập nhật những gì trong phần nội dung?
– Hình ảnh, nếu hình ảnh của bạn liên quan tới giao diện thiết bị
– Chữ viết, viết thêm những phần còn thiếu mà độc giả thắc mắc.
Đối với những bạn làm chuyên về công cụ, kĩ năng digital hay những bạn làm chuyên về nền tảng công nghệ. Thì đối với nền tảng công nghệ, họ thường xuyên thay đổi giao diện của họ.
Vậy nên bạn bắt buộc thay đổi theo đúng giao diện mới mà họ cập nhật.
Vì Google đánh giá website của bạn thông qua người dùng. Nếu người dùng cảm thấy website của bạn cập nhật đúng xu hướng, cập nhật đúng cái mà họ đang cần thì họ sẽ ở lại lâu hơn.
Còn nếu bạn không liên quan đến mặt hình ảnh nhiều, thì bạn nên cập nhật về chữ viết, nội dung của bài viết đó. Viết thêm những phần còn thiếu mà độc giả thắc mắc.
Vậy làm sao để biết phần nào còn thiếu để mà thêm?
Bạn chỉ cần dùng công cụ Google Search Console (tên cũ là Google Webmaster Tool) để xem những từ khoá mà bạn đang ở vị trí top 3-5
– Từ khoá mà được tìm kiếm trên website của bạn sẽ ở phía bên trái
– Số lần nhấp chuột, số lần hiển thị trên Google, CTR và vị trí của bạn trên bảng tìm kiếm Google ở phía bên phải.
Bạn nên lấy những từ khoá nằm ở top 3, top 4 hoặc top 5 ở phần truy vấn, rồi thêm vào bài viết của bạn những cụm từ khoá đó hoặc những cụm từ liên quan vào trong bài viết cũ của bạn.
Vì Google rất thích Fresh Content. Nên những nội dung mới sẽ khiến người dùng sẽ thích, sẽ ở lại lâu hơn trên website của bạn và điều đó đồng nghĩa bạn sẽ tăng được Time On Site trên website.
8. Thêm thẻ Alt cho hình ảnh
Bài viết của bạn nên có hình ảnh minh hoạ cho bài viết để người dùng dễ hiểu, dễ hình dung hơn.
Tuy nhiên, bấy nhiêu đó là chưa đủ. Bạn cần phải tối ưu hình ảnh cho chuẩn SEO, để bài viết của bạn dễ dàng lên top Google hơn.
Nếu bạn nào đang sử dụng mã nguồn WordPress, thì khi bạn nhấp vào hình ảnh đó, vào trong phần văn bản thay thế, đó cũng chính là thẻ Alt.
Thẻ Alt của hình ảnh sẽ giống với tên file ảnh thô của bạn luôn.
Vậy bạn phải thiết lập tên file ảnh thô như thế nào cho chuẩn ? Xem thêm bài viết
Xem thêm : Tổng hợp 14 kỹ thuật SEO hình ảnh
9. Tên file ảnh thô chuẩn SEO
File ảnh thô là ảnh trước khi bạn upload lên website của mình.
Tên file ảnh thô bạn nên đặt tên có chứa từ khoá và có dấu – ở giữa.
Bạn có thể thấy hình bên dưới mình đã đặt tên đồng loạt của ảnh thô là từ khóa của bài viết này.
Tiếp theo, bạn phải giảm dung lượng ảnh khi đăng tải lên website để tăng tốc độ tải trang.
10. Giảm dung lượng hình ảnh
Dung lượng hình ảnh có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tải của website.
Website của bạn tải chậm thì đồng nghĩa khách hàng sẽ rời khỏi trang web rất sớm, vì khách hàng luôn ghét chờ đợi.
Làm sao để giảm dung lượng ảnh dễ dàng và nhanh gọn nhất?
Có 2 cách để giảm dung lượng ảnh trên website.
Cách 1: Nếu bạn đang sử dụng mã nguồn WordPress thì có thể sử dụng plugin EWWW Image Optimizer.
Với ứng dụng plug in này, có 2 tính năng mà mình cực thích.
Thứ nhất, plug in này tối ưu hết tất cả hình ảnh mà bạn sẽ upload lên WordPress. Với những bài viết có khá nhiều hình ảnh thì mình chỉ việc up thẳng lên WordPress để nó tự tối ưu ảnh là xong.
Thứ hai, đó sẽ tạo nên định dạng ảnh webp, cho hình ảnh dung lượng cực kì thấp mà với chất lượng hình ảnh không bị giảm.
Cách 2: Nếu bạn không muốn cài Plug-in cho website vì bạn sợ bị xung đột, hoặc bạn không dùng WordPress thì bạn có thể dùng công cụ tinypng.com
Đây là một website để nén ảnh mà rất nhiều người sử dụng, bạn sẽ upload ảnh lên đây để nén rồi sao đó tải về và upload lên website của bạn.
11. Link nội bộ (Internal Link)
Link nội bộ (Internal Link) là những link nằm ngay trên website của bạn. Link nội bộ sẽ trỏ đến những bài viết liên quan TRONG CÙNG 1 website của bạn.
Link nội bộ có 2 mục đích chính:
Giảm tỉ lệ Bounce Rate cho website của bạn
Tăng thời gian Time On Site, giữ chân người dùng lâu hơn trên website.
Ví dụ
Cái dòng mình in màu xanh được gọi là Link nội bộ Internal Link, khi bạn nhấn vào sẽ ra 1 bài viết khác.
4 cách phát triển link nội bộ hiệu quả:
Buộc website của bạn phải có nhiều bài viết trong cùng 1 chủ đề. Để bạn có thể trỏ link nội bộ tốt được.
Cung cấp cho người dùng các bài viết có liên quan. Để người dùng sau khi đọc xong một bài, họ thấy một bài viết khác có liên quan thì sẽ bấm vào để xem bài viết mới.
Link nội bộ phải có liên quan đến bài viết và tuyệt đối không nhồi nhét link. Bạn cần phải để link nội bộ nổi bật trong bài viết vì Google sẽ đo lường xem là người dùng vào website này, khi đến đường link này họ có bấm vào đường link này hay không.
Tối ưu CTR cho link nội bộ và kêu gọi hành động. Làm nổi bật link nội bộ trong bài viết của bạn, bằng cách đổi một màu chữ khác. Và có nút kêu gọi hành động.
Google họ sẽ biết bạn có spam link nội bộ hay không. Vì nếu bạn spam link nội bộ, cố gắng nhồi nhét để tối ưu SEO Onpage thì Google sẽ đánh giá xấu website của bạn.
12. Link ngoại bộ (External link)
Link ngoại bộ (External link) là những link trỏ đến những bài viết liên quan NẰM NGOÀI website và phải có uy tín của bạn.
Mình ví dụ như ảnh bên dưới.
Khi bấm vào chữ tại đây, khách hàng sẽ được chuyển đến 1 trang web khác, khác luôn tên miền chứ không còn thuộc vào thanhthinhbui.com nữa.
External Link cần phải trỏ đến những bài viết có liên quan mật thiết đến nội dung. Tại vì Google họ sẽ đo lường thời gian người dùng ở lại External Link có đọc lâu hay không.
Nếu họ ở lại lâu thì Google sẽ biết là bạn cung cấp những đường link hữu ích cho người dùng và đánh giá cao bài viết của bạn.
13. Anchor Text chuẩn SEO
Anchor Text là những phần chữ chứa link trên website của bạn.
Ví dụ
Cụm từ “Có nên mua like Facebook hay không ?” trong trường hợp này được gọi là Anchor Text.
Có 3 dạng chính của Anchor Text:
Anchor Text có chứa từ khoá cần SEO, như hình mình minh hoạ bên dưới.
Anchor Text dạng Tại đây, Xem thêm, Bài viết này.
Anchor Text là dạng link trần.
Bạn sẽ để nguyên 1 đường link bài viết luôn chứ không cần thêm Anchor Text gì cả.
Theo kinh nghiệm cá nhân mình, thì bạn nên đa dạng Anchor Text trong cùng một bài viết. Tức là bạn sẽ sử dụng cả 3 loại Anchor Text trên trong cùng 1 bài viết, để Google không nghi ngờ là bạn spam Anchor Text.
14. Rút gọn URL thân thiện
Đã qua rồi cái thời nhồi nhét từ khoá vào URL bài viết.
URL cần ngắn gọn, dễ nhớ để người đọc dễ dàng chia sẻ và nhớ đường link bài viết của bạn.
Google chẳng ưu tiên hơn nếu trong link bạn có chứa từ khoá đâu.
Nên hãy chọn link sao ngắn gọn và dễ nhớ nhất cho khách hàng của bạn.
Nếu bạn nào đang làm website bằng mã nguồn WordPress, thì bạn có thể vào thiết lập đường dẫn tĩnh (Settings -> Permalink).
Bạn chọn tiêu đề bài viết (post name).
Lựa chọn này là bạn sẽ mặc định lấy luôn tiêu đề bài viết làm đường dẫn cho bài viết luôn.
Bạn yên tâm, đường link này bạn có thể điều chỉnh trong lúc viết bài.
15. Tạo file robot.txt
File robot này giống như một người giữ của cho bạn. Khi con bọ Google tiến tới website của bạn, file robot này sẽ yêu cầu con bot Google chỉ nên kiểm tra những phần nào và những phần nào thì không.
Mẫu file robot.txt cơ bản:
User-agent: *
Disallow: /wp-admin/
Disallow: /readme.html
Disallow: /license.txt
Allow: /wp-admin/admin-ajax.php
Allow: /wp-admin/images/*
Sitemap: https:// domaincuaban/sitemap_index.xml
Ở phần domaincuaban thì bạn nên nhập phần domain của bạn vô nha.
Cách tạo file robot.txt
Bạn vào Google Search Console (hay còn gọi là Google Webmaster Tool) -> Thu thập dữ liệu -> Bộ kiểm tra robot.txt. Sau đó bạn copy và dán hết phần text ở trên mà mình để rồi bấm nút gửi cho Google là xong.
16. Tạo Sitemap cho website
Sitemap là bản đồ website để khi con bọ tìm kiếm vào website của bạn sẽ dễ dàng tìm đường index website của bạn hơn.
Cách tạo Sitemap bằng plugin Yoast SEO (trên nền tảng WordPress)
Bạn cài plugin Yoast SEO -> Bạn chọn XML Sitemaps.
Bạn bấm vào phần Đã kích hoạt, đồng thời click chuột phải vào XML Sitemap.
Sau khi click chuột phải vào XML Sitemaps, trên màn hình sẽ hiển thị một trang mới có chứa sitemap website của bạn..
Bạn sẽ copy đường link: https://domaincuaban/sitemap_index.xml (nhớ thay domaincuaban thành tên miền của bạn).
Tiếp theo, bạn vào Google Search Console -> Thu thập dữ liệu -> Sơ đồ trang web.
Bạn bấm vào Thêm/kiểm tra sơ đồ trang web.
Bạn sẽ nhập đường link: sitemap_index.xml rồi bấm nút gửi.
Vậy là bạn đã hoàn tất việc thêm sitemap cho website rồi đó.
17. Thẻ Heading trong bài viết
Thẻ Heading dùng để bạn lập dàn ý cho bài viết, để con bot Google dễ dàng quét website của bạn.
Một bài viết chỉ nên có một Heading 1 (Thẻ H1). Đó chính là tiêu đề bài viết.
Bạn có thể xem ví dụ bên dưới để thấy được cách mình lập dàn ý.
Phần chữ in đậm là H2, còn chữ thường là mình để H3.
H1 thường là tiêu đề bài viết. H1 có chứa từ khoá cần SEO.
Bài viết có thể có nhiều H2 và H3, không cần đến H4.
18. Mật độ từ khoá trong bài viết
Từ khoá cần SEO chiếm 2-3% tổng số từ trong bài. Thật ra, khi bạn viết bài, bạn không nên quá đặt nặng mật độ từ khoá trong bài viết, vậy nên 2-3% chỉ là về mặt lý thuyết.
Điều bạn cần là viết như thế nào để độc giả đọc xong và cảm thấy thích, nội dung hữu ích và chất lượng chuyên sâu.
Từ khoá cần được phân bổ đều từ trên xuống dưới. Tập trung vào sự tự nhiên của nội dung. Nếu bạn nhồi nhét nhiều quá, người đọc cảm thấy thông tin không hữu ích, Bounce Rate tăng thì Time on site vẫn giảm. Vậy thì bạn SEO Onpage cũng chưa ổn.
Cách kiểm tra mật độ từ khoá trong bài viết
Cách 1: Bạn có thể sử dụng plugin Yoast SEO để ước chừng mật độ từ khoá trong bài viết
Cách 2: Sử dụng tổ hợp Ctrl + F (Window) hoặc Command F (Mac OS) để kiểm tra sự phân bổ từ khoá.
19. Tốc độ tải trang của website
Tốc độ tải trang của website là điều mà bạn phải tối ưu hết mức có thể. Tuy nhiên, tốc độ tải trang của bạn nhanh nhưng bạn vẫn phải đảm bảo giao diện website của bạn được tốt.
Tránh trường hợp khi mà tốc độ tải trang của bạn nhanh lên cũng đồng nghĩa website của bạn bị nhẹ đi, làm cho website của bạn bị cắt bớt đi rất nhiều phần tử trên website của bạn, thì lúc này giao diện website của bạn sẽ bị vỡ.
Bạn chỉ cần nhanh vừa nhưng vẫn phải đảm bảo giao diện website của bạn được tối ưu tốt.
Một số công cụ kiểm tra tốc độ website như Google PageSpeed Insight, GTMetrix, Pingdom Tool…
Bạn có thể truy cập vào Google PageSpeed Insight và nhập tên miền website vào. Sau đó bấm phân tích.
Và bên dưới là kết quả bạn sẽ nhận được tương tự như mình.
Lưu ý:
Tốc độ truy cập website của bạn còn tuỳ thuộc vào đường truyền mạng của người truy cập.
Bạn chỉ cần tối ưu Google PageSpeed lên xanh là được, không cần bắt buộc 100/100 điểm.
20. Sử dụng chứng chỉ SSL cho website của bạn
SSL là cụm https:// cho tên miền website của bạn.
Sử dụng https:// cho tên miền để tăng độ tin cậy cho website, bảo mật thông tin người dùng
Khi bạn thêm chứng chỉ SSL cho website thì website sẽ tải chậm đi 1 chút nhưng không đáng kể.
Tải chậm một chút là vì website của bạn phải mã hoá dữ liệu để tăng tính bảo mật thôi, chứ không có vấn đề gì cả.
21. Giao diện website của bạn phải tương thích với Mobile
Xu hướng người dùng chuyển sang dùng điện thoại thông minh khi online Internet là con số tăng trưởng cực mạnh.
99% các giao diện dùng cho WordPress đều responsive với smartphone.
Nếu giao diện nào bạn chọn mà không tự động responsive với các thiết bị di động thì mình khuyên bạn đừng chọn giao diện đó cho website.
Vì giao diện cho mobile là bắt buộc trong thời đại hiện nay, mà nếu tác giả giao diện đó không làm được điều này, thì mình e rằng trong giao diện đó sẽ còn nhiều thứ chưa ổn.
Lời kết:
Khi vận dụng tốt các yếu tố như trên, website đã có thứ hạng và lượng traffic ổn định, đã đến lúc sử dụng website làm công cụ kiếm tiền của bạn. Xem ngay bài viết dưới để áp dụng các phương pháp kiếm tiền online hot nhất:
SEO Onpage là 1 kỹ thuật bắt buộc bạn phải làm tốt nếu bạn muốn có thứ hạng cao trên bảng xếp hạng tìm kiếm của Google.
Hôm nay KIEMTIEN.XYZ sẽ chia sẻ cho bạn 20 kĩ thuật tối ưu SEO Onpage mới nhất năm 2020 để xếp hạng cao với những từ khoá cạnh tranh cao.
Tối ưu SEO Onpage là bạn tối ưu lại nội dung, khách hàng trải nghiệm trên chính website của bạn.
Bạn phải làm cho khách hàng cảm thấy website của bạn thực sự hữu ích, giữ khách hàng ở lại lâu nhất, có những trải nghiệm tốt và sẽ quay lại lần nữa.
Vậy bạn cần phải làm gì để tăng trải nghiệm khách hàng trên website, và để khách hàng quay lại website của bạn 1 lần nữa ?
Bạn hãy áp dụng đầy đủ 20 yếu tố SEO Onpage bên dưới mình chia sẻ.
1. Tiêu đề bài viết
Nếu bạn muốn SEO một từ khoá nào, thì chắc chắn trong cái tiêu đề bài viết phải có chứa từ khoá cần SEO. Từ khoá đó càng nằm ở đầu câu tiêu đề càng tốt.
Quan trọng nhất là, bạn phải tối ưu được tiêu đề của bạn, để cho khách hàng họ nhìn vào tiêu đề và muốn bấm vào bài viết của bạn. Tiêu đề của bạn nên kích thích người đọc.
Ví dụ
Như bài viết bạn đang xem: 20 phương pháp tối ưu SEO Onpage hiệu quả 2020
Mình đã áp dụng các chiến thuật sau vào tiêu đề:
Thêm số vào tiêu đề: 20 cách …..
Trong tiêu đề có chứa từ khoá cần SEO: tối ưu SEO Onpage.
Tối ưu tỉ lệ CTR (Click Through Rate) để khách hàng bấm vào trong bài viết càng nhiều càng tốt. Việc bạn cần làm là tối ưu lại tiêu đề bài viết, làm sao để vừa chứa từ khoá mà vẫn thu hút.
Vì cuối cùng bạn viết bài cho người dùng đọc, không phải cho bot Google đọc.
2. Thẻ meta description
Thẻ mô tả Meta là 1 đoạn mô tả ngắn về nội dung của bài viết, nhằm tóm tắt lại cho người đọc hình dung trước những gì mà trong bài viết đề cập.
Nếu bạn sử dụng website chạy mã nguồn WordPress, thì bạn hãy cài đặt plugin Yoast SEO.
Đầu tiên thẻ meta của bạn cần chứa từ khoá cần SEO. Bạn cần nhắc đến từ khoá đó 2 lần hoặc 1 lần cũng được.
Bạn cần phải ưu tiên sự tự nhiên của đoạn mô tả này. Đừng nhồi nhét quá nhiều từ khoá vì Google không đánh giá cao điều đó.
Quan trọng là phải biết làm sao cho nó thật tự nhiên, khách hàng họ đọc vào họ cảm thấy thích và họ bấm vào bài viết của bạn.
Chứ không phải bạn nhét thật nhiều từ khoá để cho con bot Google đọc.
Bạn phải tập trung viết cho người dùng đọc. Vì sau cùng khi Google update rất nhiều thuật toán thì mục tiêu của họ vẫn là hướng đến người dùng.
Nếu bạn viết rất nhiều bài viết chỉ cho bot Google đọc mà không cho người dùng đọc thì coi như bạn SEO Onpage sẽ thất bại.
Bạn phải tập trung viết cho người dùng đọc. Vì sau cùng khi Google update rất nhiều thuật toán thì mục tiêu của họ vẫn là hướng đến người dùng.
3. Tên miền có cần chứa từ khoá cần SEO không?
Tên miền không cần thiết phải chứa từ khoá cần SEO. Hiện nay, Google đã không còn đánh giá SEO thông quá điều đó nữa.
Mà bạn phải tập trung vào tên miền thương hiệu. Nghĩa là bạn phải tập trung xây dựng thương hiệu đối với khách hàng thông qua tên miền của mình.
Ví dụ
kiemtien.xyz: Tên miền chứa luôn chủ để web Google được những từ khoá lớn.
neilpatel.com: Blog của Neil Patel, cũng top 1-2 Google với những từ khoá như online marketing,..
…
Và còn rất nhiều những blog/website khác mà tên miền chẳng chứa 1 từ khoá nào, họ vẫn top Google ầm ầm.
Google sẽ tập trung vào người dùng nhiều hơn nữa
Những năm 2013, bạn chỉ cần có từ khoá trong tên miền là sẽ được ưu tiên về SEO. Lúc đó Google sơ khai là 1 cỗ máy, hoạt động như 1 cái máy. Nhưng hiện tại, người dùng mới là thứ quyết định Google có tồn tại không.
Sau này khách hàng họ nhớ đến tên miền, thương hiệu của mình thì họ chỉ cần lên Google tìm kiếm tên miền, tên thương hiệu của mình chứ không cần phải search từ khoá nữa. Đó chính là mục đích cuối cùng của SEO.
4. Tập trung vào nội dung chất lượng và hữu ích
Đây chính là phần quan trọng nhất trong những kỹ thuật tối ưu SEO Onpage.
Mình muốn bạn xem tấm hình dưới đây.
Biểu đồ này có 2 cột:
– Cột đứng: Số lượng từ có trong bài viết.
– Cột ngang: thứ hạng trên bảng kết quả tìm kiếm.
Số lượng từ mà Google khuyến khích nhất là ở mức 1980 từ. Thì khi đó bài viết của bạn đủ chuẩn SEO và đủ dài. Thế nhưng, có những bài viết mình viết vượt lên đến 2000 – 3000 từ, thậm chí 4000 – 5000 từ.
Những bài viết đặc biệt chuyên sâu, thì bạn viết càng dài càng chất lượng càng tốt.
Vì khi đó nội dung chất lượng, đủ dài thì ở đó bạn sẽ có rất nhiều từ khoá dài (long tail keyword) trong bài viết. Đó cũng là một cách giữ chân người đọc lâu hơn đối với nội dung của bạn (cải thiện yếu tố time on site).
Sẵn đang nhắc đến time on site, mình nói thêm 2 yếu tố quan trọng của nội dung:
5. Thời gian ở lại trên trang Time On Site
Đây là một chỉ số rất quan trọng để Google đánh giá chất lượng SEO của website bạn.
Bạn phải tìm mọi cách để giữ chân khách hàng ở lại lâu nhất trên website của bạn, không phải tự nhiên Google lại đánh giá cao chỉ số Time On Site.
Mình muốn bạn biết một bí mật.
Facebook, Google, Youtube,… Tất cả các nền tảng này đều luôn muốn giữ khách hàng ở lại càng lâu càng tốt. Khách hàng càng lại ở lâu bao nhiêu, bạn càng có cơ hội kiếm tiền từ họ nhiều bấy nhiêu.
Facebook, Google, Youtube,… Tất cả các nền tảng này đều luôn muốn giữ khách hàng ở lại càng lâu càng tốt. Khách hàng càng lại ở lâu bao nhiêu, bạn càng có cơ hội kiếm tiền từ họ nhiều bấy nhiêu.
Mình sẽ có hướng dẫn về cách để bạn có thể tăng thời gian khách hàng ở lại website.
Giờ bạn cần phải quan tâm đến 1 yếu tố khác nữa, đó là…
6. Tỉ lệ thoát trang Bounce Rate
Tỉ lệ thoát trang chính là cách Google đánh giá người dùng có muốn thoát ra khỏi website của bạn không.
Nếu website của bạn có tỉ lệ Bounce Rate quá cao, có nghĩa là website bạn không phù hợp với từ khoá mà người dùng đang tìm.
Vì nếu phù hợp thì họ đâu có thoát nhanh, đúng không nào !
Bounce Rate và Time On Site là 2 yếu tố song song với nhau, bạn chỉ cần tối ưu thằng này thì thằng kia sẽ được tối ưu theo.
Nghĩa là khi mà một người dùng vào một website của bạn, họ đọc bài viết. Lúc đó con bot của Google sẽ bắt đầu đo lường phiên đó của người dùng. Con bot sẽ đo xem là người dùng vào trang đó có lâu hay không, tỉ lệ thoát trang có cao hay không.
Bạn có thể dùng Google Analytics để xem Time on Site và Bounce Rate
7. Nội dung phải luôn được cập nhật mới theo thời gian
Tại sao bạn phải cập nhật nội dung liên tục ?
Vì Google luôn muốn bạn cung cấp cho người đọc những thông tin không chỉ hữu ích, mà còn phải MỚI NHẤT.
Vậy, bạn cần cập nhật những gì trong phần nội dung?
– Hình ảnh, nếu hình ảnh của bạn liên quan tới giao diện thiết bị
– Chữ viết, viết thêm những phần còn thiếu mà độc giả thắc mắc.
Đối với những bạn làm chuyên về công cụ, kĩ năng digital hay những bạn làm chuyên về nền tảng công nghệ. Thì đối với nền tảng công nghệ, họ thường xuyên thay đổi giao diện của họ.
Vậy nên bạn bắt buộc thay đổi theo đúng giao diện mới mà họ cập nhật.
Vì Google đánh giá website của bạn thông qua người dùng. Nếu người dùng cảm thấy website của bạn cập nhật đúng xu hướng, cập nhật đúng cái mà họ đang cần thì họ sẽ ở lại lâu hơn.
Còn nếu bạn không liên quan đến mặt hình ảnh nhiều, thì bạn nên cập nhật về chữ viết, nội dung của bài viết đó. Viết thêm những phần còn thiếu mà độc giả thắc mắc.
Vậy làm sao để biết phần nào còn thiếu để mà thêm?
Bạn chỉ cần dùng công cụ Google Search Console (tên cũ là Google Webmaster Tool) để xem những từ khoá mà bạn đang ở vị trí top 3-5
– Từ khoá mà được tìm kiếm trên website của bạn sẽ ở phía bên trái
– Số lần nhấp chuột, số lần hiển thị trên Google, CTR và vị trí của bạn trên bảng tìm kiếm Google ở phía bên phải.
Bạn nên lấy những từ khoá nằm ở top 3, top 4 hoặc top 5 ở phần truy vấn, rồi thêm vào bài viết của bạn những cụm từ khoá đó hoặc những cụm từ liên quan vào trong bài viết cũ của bạn.
Vì Google rất thích Fresh Content. Nên những nội dung mới sẽ khiến người dùng sẽ thích, sẽ ở lại lâu hơn trên website của bạn và điều đó đồng nghĩa bạn sẽ tăng được Time On Site trên website.
8. Thêm thẻ Alt cho hình ảnh
Bài viết của bạn nên có hình ảnh minh hoạ cho bài viết để người dùng dễ hiểu, dễ hình dung hơn.
Tuy nhiên, bấy nhiêu đó là chưa đủ. Bạn cần phải tối ưu hình ảnh cho chuẩn SEO, để bài viết của bạn dễ dàng lên top Google hơn.
Nếu bạn nào đang sử dụng mã nguồn WordPress, thì khi bạn nhấp vào hình ảnh đó, vào trong phần văn bản thay thế, đó cũng chính là thẻ Alt.
Thẻ Alt của hình ảnh sẽ giống với tên file ảnh thô của bạn luôn.
Vậy bạn phải thiết lập tên file ảnh thô như thế nào cho chuẩn ? Xem thêm bài viết
Xem thêm : Tổng hợp 14 kỹ thuật SEO hình ảnh
9. Tên file ảnh thô chuẩn SEO
File ảnh thô là ảnh trước khi bạn upload lên website của mình.
Tên file ảnh thô bạn nên đặt tên có chứa từ khoá và có dấu – ở giữa.
Bạn có thể thấy hình bên dưới mình đã đặt tên đồng loạt của ảnh thô là từ khóa của bài viết này.
Tiếp theo, bạn phải giảm dung lượng ảnh khi đăng tải lên website để tăng tốc độ tải trang.
10. Giảm dung lượng hình ảnh
Dung lượng hình ảnh có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tải của website.
Website của bạn tải chậm thì đồng nghĩa khách hàng sẽ rời khỏi trang web rất sớm, vì khách hàng luôn ghét chờ đợi.
Làm sao để giảm dung lượng ảnh dễ dàng và nhanh gọn nhất?
Có 2 cách để giảm dung lượng ảnh trên website.
Cách 1: Nếu bạn đang sử dụng mã nguồn WordPress thì có thể sử dụng plugin EWWW Image Optimizer.
Với ứng dụng plug in này, có 2 tính năng mà mình cực thích.
Thứ nhất, plug in này tối ưu hết tất cả hình ảnh mà bạn sẽ upload lên WordPress. Với những bài viết có khá nhiều hình ảnh thì mình chỉ việc up thẳng lên WordPress để nó tự tối ưu ảnh là xong.
Thứ hai, đó sẽ tạo nên định dạng ảnh webp, cho hình ảnh dung lượng cực kì thấp mà với chất lượng hình ảnh không bị giảm.
Cách 2: Nếu bạn không muốn cài Plug-in cho website vì bạn sợ bị xung đột, hoặc bạn không dùng WordPress thì bạn có thể dùng công cụ tinypng.com
Đây là một website để nén ảnh mà rất nhiều người sử dụng, bạn sẽ upload ảnh lên đây để nén rồi sao đó tải về và upload lên website của bạn.
11. Link nội bộ (Internal Link)
Link nội bộ (Internal Link) là những link nằm ngay trên website của bạn. Link nội bộ sẽ trỏ đến những bài viết liên quan TRONG CÙNG 1 website của bạn.
Link nội bộ có 2 mục đích chính:
Giảm tỉ lệ Bounce Rate cho website của bạn
Tăng thời gian Time On Site, giữ chân người dùng lâu hơn trên website.
Ví dụ
Cái dòng mình in màu xanh được gọi là Link nội bộ Internal Link, khi bạn nhấn vào sẽ ra 1 bài viết khác.
4 cách phát triển link nội bộ hiệu quả:
Buộc website của bạn phải có nhiều bài viết trong cùng 1 chủ đề. Để bạn có thể trỏ link nội bộ tốt được.
Cung cấp cho người dùng các bài viết có liên quan. Để người dùng sau khi đọc xong một bài, họ thấy một bài viết khác có liên quan thì sẽ bấm vào để xem bài viết mới.
Link nội bộ phải có liên quan đến bài viết và tuyệt đối không nhồi nhét link. Bạn cần phải để link nội bộ nổi bật trong bài viết vì Google sẽ đo lường xem là người dùng vào website này, khi đến đường link này họ có bấm vào đường link này hay không.
Tối ưu CTR cho link nội bộ và kêu gọi hành động. Làm nổi bật link nội bộ trong bài viết của bạn, bằng cách đổi một màu chữ khác. Và có nút kêu gọi hành động.
Google họ sẽ biết bạn có spam link nội bộ hay không. Vì nếu bạn spam link nội bộ, cố gắng nhồi nhét để tối ưu SEO Onpage thì Google sẽ đánh giá xấu website của bạn.
12. Link ngoại bộ (External link)
Link ngoại bộ (External link) là những link trỏ đến những bài viết liên quan NẰM NGOÀI website và phải có uy tín của bạn.
Mình ví dụ như ảnh bên dưới.
Khi bấm vào chữ tại đây, khách hàng sẽ được chuyển đến 1 trang web khác, khác luôn tên miền chứ không còn thuộc vào thanhthinhbui.com nữa.
External Link cần phải trỏ đến những bài viết có liên quan mật thiết đến nội dung. Tại vì Google họ sẽ đo lường thời gian người dùng ở lại External Link có đọc lâu hay không.
Nếu họ ở lại lâu thì Google sẽ biết là bạn cung cấp những đường link hữu ích cho người dùng và đánh giá cao bài viết của bạn.
13. Anchor Text chuẩn SEO
Anchor Text là những phần chữ chứa link trên website của bạn.
Ví dụ
Cụm từ “Có nên mua like Facebook hay không ?” trong trường hợp này được gọi là Anchor Text.
Có 3 dạng chính của Anchor Text:
Anchor Text có chứa từ khoá cần SEO, như hình mình minh hoạ bên dưới.
Anchor Text dạng Tại đây, Xem thêm, Bài viết này.
Anchor Text là dạng link trần.
Bạn sẽ để nguyên 1 đường link bài viết luôn chứ không cần thêm Anchor Text gì cả.
Theo kinh nghiệm cá nhân mình, thì bạn nên đa dạng Anchor Text trong cùng một bài viết. Tức là bạn sẽ sử dụng cả 3 loại Anchor Text trên trong cùng 1 bài viết, để Google không nghi ngờ là bạn spam Anchor Text.
14. Rút gọn URL thân thiện
Đã qua rồi cái thời nhồi nhét từ khoá vào URL bài viết.
URL cần ngắn gọn, dễ nhớ để người đọc dễ dàng chia sẻ và nhớ đường link bài viết của bạn.
Google chẳng ưu tiên hơn nếu trong link bạn có chứa từ khoá đâu.
Nên hãy chọn link sao ngắn gọn và dễ nhớ nhất cho khách hàng của bạn.
Nếu bạn nào đang làm website bằng mã nguồn WordPress, thì bạn có thể vào thiết lập đường dẫn tĩnh (Settings -> Permalink).
Bạn chọn tiêu đề bài viết (post name).
Lựa chọn này là bạn sẽ mặc định lấy luôn tiêu đề bài viết làm đường dẫn cho bài viết luôn.
Bạn yên tâm, đường link này bạn có thể điều chỉnh trong lúc viết bài.
15. Tạo file robot.txt
File robot này giống như một người giữ của cho bạn. Khi con bọ Google tiến tới website của bạn, file robot này sẽ yêu cầu con bot Google chỉ nên kiểm tra những phần nào và những phần nào thì không.
Mẫu file robot.txt cơ bản:
User-agent: *
Disallow: /wp-admin/
Disallow: /readme.html
Disallow: /license.txt
Allow: /wp-admin/admin-ajax.php
Allow: /wp-admin/images/*
Sitemap: https:// domaincuaban/sitemap_index.xml
Ở phần domaincuaban thì bạn nên nhập phần domain của bạn vô nha.
Cách tạo file robot.txt
Bạn vào Google Search Console (hay còn gọi là Google Webmaster Tool) -> Thu thập dữ liệu -> Bộ kiểm tra robot.txt. Sau đó bạn copy và dán hết phần text ở trên mà mình để rồi bấm nút gửi cho Google là xong.
16. Tạo Sitemap cho website
Sitemap là bản đồ website để khi con bọ tìm kiếm vào website của bạn sẽ dễ dàng tìm đường index website của bạn hơn.
Cách tạo Sitemap bằng plugin Yoast SEO (trên nền tảng WordPress)
Bạn cài plugin Yoast SEO -> Bạn chọn XML Sitemaps.
Bạn bấm vào phần Đã kích hoạt, đồng thời click chuột phải vào XML Sitemap.
Sau khi click chuột phải vào XML Sitemaps, trên màn hình sẽ hiển thị một trang mới có chứa sitemap website của bạn..
Bạn sẽ copy đường link: https://domaincuaban/sitemap_index.xml (nhớ thay domaincuaban thành tên miền của bạn).
Tiếp theo, bạn vào Google Search Console -> Thu thập dữ liệu -> Sơ đồ trang web.
Bạn bấm vào Thêm/kiểm tra sơ đồ trang web.
Bạn sẽ nhập đường link: sitemap_index.xml rồi bấm nút gửi.
Vậy là bạn đã hoàn tất việc thêm sitemap cho website rồi đó.
17. Thẻ Heading trong bài viết
Thẻ Heading dùng để bạn lập dàn ý cho bài viết, để con bot Google dễ dàng quét website của bạn.
Một bài viết chỉ nên có một Heading 1 (Thẻ H1). Đó chính là tiêu đề bài viết.
Bạn có thể xem ví dụ bên dưới để thấy được cách mình lập dàn ý.
Phần chữ in đậm là H2, còn chữ thường là mình để H3.
H1 thường là tiêu đề bài viết. H1 có chứa từ khoá cần SEO.
Bài viết có thể có nhiều H2 và H3, không cần đến H4.
18. Mật độ từ khoá trong bài viết
Từ khoá cần SEO chiếm 2-3% tổng số từ trong bài. Thật ra, khi bạn viết bài, bạn không nên quá đặt nặng mật độ từ khoá trong bài viết, vậy nên 2-3% chỉ là về mặt lý thuyết.
Điều bạn cần là viết như thế nào để độc giả đọc xong và cảm thấy thích, nội dung hữu ích và chất lượng chuyên sâu.
Từ khoá cần được phân bổ đều từ trên xuống dưới. Tập trung vào sự tự nhiên của nội dung. Nếu bạn nhồi nhét nhiều quá, người đọc cảm thấy thông tin không hữu ích, Bounce Rate tăng thì Time on site vẫn giảm. Vậy thì bạn SEO Onpage cũng chưa ổn.
Cách kiểm tra mật độ từ khoá trong bài viết
Cách 1: Bạn có thể sử dụng plugin Yoast SEO để ước chừng mật độ từ khoá trong bài viết
Cách 2: Sử dụng tổ hợp Ctrl + F (Window) hoặc Command F (Mac OS) để kiểm tra sự phân bổ từ khoá.
19. Tốc độ tải trang của website
Tốc độ tải trang của website là điều mà bạn phải tối ưu hết mức có thể. Tuy nhiên, tốc độ tải trang của bạn nhanh nhưng bạn vẫn phải đảm bảo giao diện website của bạn được tốt.
Tránh trường hợp khi mà tốc độ tải trang của bạn nhanh lên cũng đồng nghĩa website của bạn bị nhẹ đi, làm cho website của bạn bị cắt bớt đi rất nhiều phần tử trên website của bạn, thì lúc này giao diện website của bạn sẽ bị vỡ.
Bạn chỉ cần nhanh vừa nhưng vẫn phải đảm bảo giao diện website của bạn được tối ưu tốt.
Một số công cụ kiểm tra tốc độ website như Google PageSpeed Insight, GTMetrix, Pingdom Tool…
Bạn có thể truy cập vào Google PageSpeed Insight và nhập tên miền website vào. Sau đó bấm phân tích.
Và bên dưới là kết quả bạn sẽ nhận được tương tự như mình.
Lưu ý:
Tốc độ truy cập website của bạn còn tuỳ thuộc vào đường truyền mạng của người truy cập.
Bạn chỉ cần tối ưu Google PageSpeed lên xanh là được, không cần bắt buộc 100/100 điểm.
20. Sử dụng chứng chỉ SSL cho website của bạn
SSL là cụm https:// cho tên miền website của bạn.
Sử dụng https:// cho tên miền để tăng độ tin cậy cho website, bảo mật thông tin người dùng
Khi bạn thêm chứng chỉ SSL cho website thì website sẽ tải chậm đi 1 chút nhưng không đáng kể.
Tải chậm một chút là vì website của bạn phải mã hoá dữ liệu để tăng tính bảo mật thôi, chứ không có vấn đề gì cả.
21. Giao diện website của bạn phải tương thích với Mobile
Xu hướng người dùng chuyển sang dùng điện thoại thông minh khi online Internet là con số tăng trưởng cực mạnh.
99% các giao diện dùng cho WordPress đều responsive với smartphone.
Nếu giao diện nào bạn chọn mà không tự động responsive với các thiết bị di động thì mình khuyên bạn đừng chọn giao diện đó cho website.
Vì giao diện cho mobile là bắt buộc trong thời đại hiện nay, mà nếu tác giả giao diện đó không làm được điều này, thì mình e rằng trong giao diện đó sẽ còn nhiều thứ chưa ổn.
Lời kết:
Khi vận dụng tốt các yếu tố như trên, website đã có thứ hạng và lượng traffic ổn định, đã đến lúc sử dụng website làm công cụ kiếm tiền của bạn. Xem ngay bài viết dưới để áp dụng các phương pháp kiếm tiền online hot nhất:
Post a Comment